THÔNG BÁO
Về việc ban hành Bản mô tả chương trình đào tạo đại học hệ chính quy áp dụng cơ chế đặc thù ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Căn cứ Quyết định số 26/QĐ-ĐHH ngày 11 tháng 01 năm 2018 của Giám đốc casino sòng bạc trực tuyến về việc Ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học hệ chính quy ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Khoa Du lịch – casino sòng bạc trực tuyến ;
Căn cứ Quyết định 383/QĐ-ĐHH ngày 27 tháng 02 năm 2020 của Giám đốc casino sòng bạc trực tuyến về việc Ban hành Quy định các học phần lý luận chính trị tương đương, thay thế trong chương trình đào tạo trình độ đại học tại casino sòng bạc trực tuyến ;
Trường Du lịch – casino sòng bạc trực tuyến thông báo về việc ban hành Bản mô tả chương trình đào tạo đại học hệ chính quy áp dụng cơ chế đặc thù ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, cụ thể như sau:
1. Thông tin chung về chương trình đào tạo
Tên chương trình (Tiếng Việt) | QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH |
Tên chương trình (Tiếng Anh) | TOURISM AND TRAVEL MANAGEMENT |
Mã ngành | 7810103 |
Trường cấp bằng | casino sòng bạc trực tuyến |
Đơn vị đào tạo | Trường Du lịch – casino sòng bạc trực tuyến |
Tên gọi văn bằng | Cử nhân |
Trình độ đào tạo | Đại học |
Số tín chỉ yêu cầu | 121/154 tín chỉ |
Hình thức đào tạo | Đào tạo chính quy |
Thời gian đào tạo | 4 năm |
Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh | Thực hiện theo quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Thang điểm đánh giá | Sử dụng thang điểm theo quy định trong quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ hiện hành (của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của casino sòng bạc trực tuyến ) |
Điều kiện tốt nghiệp |
– Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập. – Tích lũy số học phần và khối lượng của chương trình đào tạo. – Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ trung bình trở lên. – Có chứng chỉ ngoại ngữ hoặc tương đương theo quy định hiện hành của casino sòng bạc trực tuyến . – Có chứng chỉ giáo dục Quốc phòng-An ninh và Giáo dục thể chất. |
Vị trí việc làm sau tốt nghiệp | *Đối với chuyên ngành Hướng dẫn du lịch:
– Hướng dẫn viên thuộc các công ty, các tổ chức có hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành. – Chuyên viên các đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước về lữ hành, các tổ chức phi chính phủ về du lịch lữ hành. Chủ đầu tư hoặc chuyên gia quản lý các doanh nghiệp lữ hành du lịch. – Công tác ở các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa – thể thao – du lịch, quan hệ công chúng và các cơ quan hữu quan khác từ trung ướng đến địa phương, các viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo, các đơn vị và doanh nghiệp du lịch, lữ hành thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. * Đối với chuyên ngành Quản lý lữ hành – Giám sát, điều hành ở các bộ phận trực tiếp cung ứng dịch vụ hoặc chuyên viên ở các bộ phận chức năng trong các cơ sở kinh doanh lữ hành. – Chuyên viên các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ lữ hành, cơ quan quản lý nhà nước về lữ hành, các tổ chức phi chính phủ về dịch vụ lữ hành. Chủ đầu tư hoặc chuyên gia quản lý các doanh nghiệp lữ hành du lịch. |
Học tập nâng cao trình độ |
Các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Hướng dẫn du lịch và Quản lý lữ hành có thể tiếp tục học lên trình độ sau đại học của các ngành thuộc khối ngành Kinh tế học, Kinh doanh, Du lịch học và Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành… |
Chương trình tham khảo khi xây dựng |
Chương trình đào tạo ngành Quản trị khách sạn Đặc thù, Trường Du lịch, casino sòng bạc trực tuyến ; Chương trình đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Đặc thù, Đại học Thương Mại; Chương trình đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Chương trình đào tạo ngành Quản trị du lịch quốc tế chuyên ngành Quản lý lữ hành, Đại học Công nghệ Auckland, New Zealand; Chương trình đào tạo ngành Quản trị du lịch, Đại học Khon Kaen, Thái Lan. |
Thời gian thiết kế hoặc điều chỉnh bản mô tả CTĐT | Tháng 10/2021 |
2. Mục tiêu đào tạo
2.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; Nắm vững các kiến thức cơ bản về kinh tế-chính trị-văn hóa-xã hội; có các kỹ năng cơ bản, cần thiết và thái độ chuyên nghiệp nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực ở khu vực Miền Trung – Tây Nguyên và cả nước.
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1. Về kiến thức
M1. Nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế-chính trị-văn hoá-xã hội.
M2. Có kiến thức chuyên sâu về hoạt động hướng dẫn du lịch và hoạt động lữ hành.
2.2.2. Về kỹ năng, thái độ
M3. Kỹ năng cứng: có kỹ năng hướng dẫn du lịch, kỹ năng chuyên môn, năng lực thực hành nghề nghiệp, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng giải quyết vấn đề,…
M4. Kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp có tính chuyên nghiệp và ứng xử tốt, làm việc theo nhóm, khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học,…
M5. Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân.
M6. Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ.
M7. Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc.
2.2.3. Vị trí làm việc sau tốt nghiệp
M8. Đối với chuyên ngành Hướng dẫn du lịch
– Hướng dẫn viên thuộc các công ty, các tổ chức có hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành.
– Chuyên viên các đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước về lữ hành, các tổ chức phi chính phủ về du lịch lữ hành. Chủ đầu tư hoặc chuyên gia quản lý các doanh nghiệp lữ hành du lịch.
– Công tác ở các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa-thể thao-du lịch, quan hệ công chúng và các cơ quan hữu quan khác từ trung ướng đến địa phương, các viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo, các đơn vị và doanh nghiệp du lịch, lữ hành thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
M9. Đối với chuyên ngành Quản lý lữ hành
– Giám sát, điều hành ở các bộ phận trực tiếp cung ứng dịch vụ hoặc chuyên viên ở các bộ phận chức năng trong các cơ sở kinh doanh lữ hành.
– Chuyên viên các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ lữ hành, cơ quan quản lý nhà nước về lữ hành, các tổ chức phi chính phủ về dịch vụ lữ hành. Chủ đầu tư hoặc chuyên gia quản lý các doanh nghiệp lữ hành du lịch.
2.2.4. Trình độ Ngoại ngữ, Tin học
M10. Có thể sử dụng thông thạo các công cụ công nghệ thông tin, các phần mềm phổ thông và chuyên dụng để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp.
M11. Có thể giao tiếp kinh doanh với trình độ ngoại ngữ bậc 3/6 (hoặc tương đương) trở lên.
3. Chuẩn đầu ra
3.1. Kiến thức
+Kiến thức chung
C1. Vận dụng được các kiến thức Giáo dục thể chất (chứng chỉ), An ninh quốc phòng (chứng chỉ), các nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê nin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghề nghiệp và cuộc sống; vận dụng được kiến thức ngoại ngữ (B1 hoặc tương đương) trong giao tiếp và công việc.
+Kiến thức chuyên môn
C2. Vận dụng được các kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội-nhân văn, nhà nước và pháp luật và kiến thức cơ sở làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và ứng dụng được trong công việc chuyên môn.
C3. Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản của khoa học quản lí, quản trị kinh doanh, kinh doanh du lịch cũng như những kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực khác nhau của hoạt động kinh doanh du lịch làm nền tảng cho ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.
C4. Kiến thức chuyên sâu về ngành du lịch
– Có hiểu biết cơ bản về các khoa học quản lý vận dụng trong ngành du lịch. Phân tích, đánh giá, vận dụng được kiến thức cơ bản của khoa học quản lý trong kinh doanh du lịch nói chung, đặc biệt trong kinh doanh lữ hành, khách sạn và tổ chức sự kiện.
– Vận dụng được kiến thức liên ngành về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, địa lý, khoa học công nghệ, luật pháp… trong kinh doanh du lịch và góp phần tích cực vào nghiên cứu, phát triển du lịch một cách bền vững.
C5. Kiến thức chuyên sâu về ngành lữ hành và hướng dẫn
– Hiểu và vận dụng được các nguyên lý và quy trình tổ chức, xây dựng và cung ứng dịch vụ du lịch và lữ hành.
– Vận dụng được kiến thức về quy trình xây dựng và thiết kế sản phẩm Tour, điều hành Tour.
– Vận dụng được kiến thức về nguyên lý căn bản của quá trình quản trị nguồn nhân lực du lịch, quản trị tài chính; quản trị chất lượng dịch vụ du lịch và lữ hành; nguyên lý hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh trong lĩnh vực du lịch và lữ hành.
– Vận dụng được hệ thống thông tin quản lý, nguyên lý marketing, hành vi tiêu dùng của khách du lịch; chiến lược cơ bản của marketing du lịch, tâm lý khách du lịch nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách du lịch.
– Hiểu sâu hệ thống kiến thức chuyên sâu về địa lý du lịch; các giá trị tài nguyên tự nhiên; tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch và các tuyến điểm du lịch hiệu quả.
– Vận dụng được kiến thức về nguyên lý lập quy hoạch và chiến lược phát triển du lịch; quản trị điểm đến, quản lý du lịch hiệu quả.
– Vận dụng được kiến thức về ngoại ngữ (Tiếng Anh) chuyên ngành du lịch và lữ hành trong thực tế công việc.
C6. Hiểu, phân tích, đánh giá và vận dụng được những phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và ứng dụng trong du lịch nói riêng, từ những phương pháp truyền thống định tính đến những phương pháp hiện đại có sử dụng các công cụ, thiết bị, phần mềm tin học; vận dụng được kiến thức về cách tổ chức nhóm cho các hoạt động khoa học và thực tiễn, phương pháp lấy thông tin và truyền tải chính xác các kiến thức chuyên môn đến những đối tượng khác nhau.
3.2. Kỹ năng
+ Kỹ năng chung
C7. Kỹ năng thực hành nghề nghiệp
– Vận dụng được kĩ năng thực hành nghề lữ hành, hướng dẫn, tổ chức sự kiện; biết sắp xếp, giám sát và điều hành công việc đảm bảo nguyên tắc, quy trình làm việc tốt nhất.
– Thành thạo kĩ năng làm việc độc lập và thành công trong các cơ quan quản lí nhà nước cũng như các đơn vị kinh doanh của ngành du lịch, dịch vụ, tự khẳng định năng lực và phẩm chất của mình trong tập thể, trong tổ chức.
– Có khả năng tạo dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và đối tác trong và ngoài cơ quan trong ngành du lịch, dịch vụ.
– Có khả năng phân loại và tiếp cận người tiêu dùng du lịch, có khả năng thuyết phục và chia sẻ với khách hàng.
– Có khả năng sử dụng các máy móc, trang thiết bị làm việc như các phần mềm cơ bản, sử dụng các thiết bị nghe nhìn phục vụ công việc chuyên môn trong du lịch.
– Có khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn xây dựng, tổ chức chương trình du lịch, điều hành du lịch, hướng dẫn, các nghiệp vụ đón tiễn, lễ tân, phục vụ trong nhà hàng khách sạn, các nghiệp vụ tổ chức sự kiện…
– Có khả năng tìm tòi, phát hiện, điều chỉnh, phát triển, sáng tạo cái mới như xây dựng sản phẩm mới trong lữ hành, khách sạn, xây dựng ý tưởng và thiết kế sự kiện…
– Thực hiện, vận dụng linh hoạt kĩ năng đặt mục tiêu, định hướng hành động, thực hiện mục tiêu trong nghề nghiệp.
– Thực hiện, vận dụng linh hoạt kĩ năng tạo động lực làm việc cho bản thân và đồng nghiệp trong du lịch, dịch vụ.
– Vận dụng linh hoạt kĩ năng chăm sóc khách hàng và các đối tác trong du lịch, dịch vụ.
– Linh hoạt sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành du lịch, lữ hành, khách sạn và sự kiện…
– Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong nghề nghiệp du lịch.
C8. Kỹ năng nghiên cứu và khám phá
– Có khả năng phát hiện vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề trong lĩnh vực dịch vụ du lịch như du lịch và kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường tự nhiên…
– Luôn cập nhật thông tin về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực du lịch như xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực, chính sách phát triển du lịch của Việt Nam, các thông tin thời sự về tình hình phát triển của du lịch.
– Có ý thức thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lí thông tin để ứng dụng đánh giá các vấn đề, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong hoạt động du lịch.
+ Kỹ năng chuyên môn
C9. Kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc theo nhóm
– Kỹ năng giao tiếp
+ Có khả năng giao tiếp hiệu quả trong môi trường làm việc đa văn hóa.
+ Có khả năng giao tiếp hiệu quả bằng văn bản bằng tiếng Việt Nam và 01 ngoại ngữ (Viết thư giới thiệu sản phẩm; thư bán hàng; thư xin lỗi khách hàng; thư cảm ơn khách hàng….).
+ Có khả năng truyền đạt thông tin đến khách hành trong lĩnh vực kinh doanh du lịch và lữ hành.
+ Có khả năng trình bày và thuyết trình những chủ đề liên quan đến dịch vụ du lịch và lữ
hành trước đám đông.
– Kỹ năng làm việc theo nhóm
+ Điều hành và phối hợp giữa các nhân viên khác nhau, các bộ phận chức năng khác nhau.
+ Lắng nghe, chia sẻ ý kiến và thuyết phục người khác nhằm thực hiện thành công mục tiêu chung của nhóm hoặc của tổ chức.
+ Có khả năng viết báo cáo trình bày dự án, truyền thông trong lĩnh vực kinh doanh du lịch và lữ hành.
3.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
C10. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm
– Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc và điều kiện làm việc khác nhau liên quan đến chuyên ngành được đào tạo (Hướng dẫn du lịch hoặc quản lý lữ hành), chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công.
– Có năng lực tổ chức nhóm, đặt ra mục tiêu và điều hành hoạt động đội nhóm, định hướng công việc, đưa ra nhận xét, kết luận chuyên môn liên quan đến quy trình tổ chức chương trình du lịch và kinh doanh lữ hành.
– Có năng lực tư vấn, giám sát, xử lý các vấn đề chuyên môn thông thường và phức tạp trong các hoạt động thiết kế, điều hành và tổ chức chương trình du lịch cũng như quản lý các dịch vụ du lịch.
– Có năng lực lập kế hoạch thực hiện, phát huy tối đa năng lực lao động, sáng tạo của từng thành viên trong công ty, đoàn thể.
– Có năng lực phát triển chuyên môn, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
4. Nội dung chương trình đào tạo
4.1. Cấu trúc chương trình
Khối lượng kiến thức toàn khóa: 121/154 Tín chỉ (TC)
(Không tính Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng)
+ Kiến thức giáo dục đại cương: 37 TC
+ Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 68/101 TC
– Kiến thức cơ sở ngành: 30 TC
– Kiến thức ngành: 28/61 TC
– Kiến thức chuyên sâu của ngành chính: 10 TC
+ Thực tập, kiến tập: 9 TC
+ Làm khoá luận hoặc chuyên đề tốt nghiệp: 7 TC
+ Giáo dục thể chất: theo quy định của cơ sở đào tạo Thể chất
+ Giáo dục Quốc phòng: theo quy định của cơ sở đào tạo An ninh quốc phòng
4.2. Nội dung đào tạo
4.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương : 37 tín chỉ
Stt | Mã HP | Tên học phần | Tổng số TC | Lý thuyết (LT) | Thực hành (TH) | Bắt buộc (BB) | Tự chọn (TC) | Mã HP
tiên quyết |
1 | DCU1043 | Triết học Mác – Lênin | 3 | 45 | 0 | X | ||
2 | DCU1022 | Kinh tế chính trị Mác – Lênin | 2 | 30 | 0 | X | DCU1043 | |
3 | DCU1012 | Chủ nghĩa xã hội khoa học | 2 | 30 | 0 | X | DCU1043 DCU1022 | |
4 | DCU1052 | Tư tưởng Hồ Chí Minh | 2 | 30 | 0 | X | DCU1043 | |
5 | DCU1032 | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | 2 | 30 | 0 | X | DCU1043 DCU1022 DCU1012 | |
6 | CTT1013 | Tin học đại cương | 3 | 45 | 0 | X | ||
7 | HTTT1043 | Toán ứng dụng trong kinh tế | 3 | 45 | 0 | X | ||
8 | LH | Hướng nghiệp | 2 | 30 | 0 | X | ||
9 | DHKH1042 | Pháp luật đại cương | 2 | 30 | 0 | X | ||
10 | DLH3033 | Kinh tế vi mô | 3 | 30 | 25 | X | ||
11 | DLH3043 | Kinh tế vĩ mô | 3 | 30 | 25 | X | ||
12 | KSA4032 | Quản trị học | 3 | 15 | 30 | X | ||
13 | DHNN1013 | Ngoại ngữ 1 | 3 | 45 | 0 | X | ||
14 | DHNN1022 | Ngoại ngữ 2 | 2 | 30 | 0 | X | DHNN1013 | |
15 | DHNN1032 | Ngoại ngữ 3 | 2 | 30 | 0 | X | DHNN1022 | |
Tổng: | 37 |
4.2.2. Kiến thức Giáo dục thể chất
Chương trình đào tạo các học phần về Giáo dục thể chất được tổ chức theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo dành cho hệ đại học.
4.2.3. Kiến thức Giáo dục quốc phòng
Chương trình đào tạo các học phần Giáo dục quốc phòng – an ninh được tổ chức theo “Quy định Tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn học giáo dục quốc phòng và an ninh trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học” của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với hệ đại học.
4.2.4. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
4.2.4.1. Kiến thức cơ sở ngành: 30 tín chỉ
Stt | Mã HP | Tên học phần | Tổng số TC | LT | TH | BB | TC | Mã HP
tiên quyết |
16 | KDL027 | Thống kê kinh doanh và kinh tế | 3 | 45 | 0 | X |
HTTT1043 |
|
17 | DLH3053 | Nguyên lý kế toán | 3 | 15 | 30 | X | ||
18 | MAR3013 | Marketing căn bản | 3 | 15 | 30 | X | ||
19 | KDL047 | Phương pháp nghiên cứu trong du lịch | 3 | 45 | 0 | X | ||
20 | KSA5033 | Quản trị nguồn nhân lực du lịch | 3 | 15 | 30 | X | KSA4032 | |
21 | LHA4042 | Giao tiếp trong kinh doanh | 3 | 15 | 30 | X | ||
22 | DLH2072 | Tổng quan du lịch | 3 | 15 | 30 | X | ||
23 | MAR2023 | Marketing du lịch | 3 | 15 | 30 | X | MAR3013 | |
24 | LHA1023 | Ngoại ngữ chuyên ngành 1 | 3 | 15 | 30 | X | DHNN1013 DHNN1022 | |
25 | LHA4113 | Ngoại ngữ chuyên ngành 2 | 3 | 15 | 30 | X | LHA1023 | |
Tổng: | 30 |
4.2.4.2. Kiến thức ngành: 28/61 tín chỉ
Stt | Mã HP | Tên học phần | Tổng số TC | LT | TH | BB | TC | Mã HP
tiên quyết |
26 | LHA4063 | Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 1 | 3 | 15 | 30 | X | ||
27 | LHA4052 | Tâm lý du khách | 2 | 12 | 18 | X | LHA1012 | |
28 | DLH4113 | Cơ sở văn hóa Việt Nam | 3 | 15 | 30 | X | ||
29 | LHA3073 | Hệ thống tuyến điểm du lịch | 3 | 20 | 25 | X | DLH2072 DLH3202 | |
30 | CTT3022 | Nhập môn thương mại điện tử | 2 | 11 | 19 | X | CTT1013 | |
31 | MAR3122 | Nhập môn marketing điện tử | 2 | 12 | 18 | X | MAR2023 CTT3022 | |
32 | KSA7362 | Quản trị lưu trú | 2 | 15 | 30 | X | KSA4032 | |
33 | KSA6362 | Quản trị rủi ro trong kinh doanh du lịch | 2 | 12 | 18 | X | KSA4032 DLH2072 | |
34 | KSA3082 | Quản trị chất lượng dịch vụ | 2 | 12 | 18 | X | KSA4032 | |
35 | KSA3092 | Quản trị bán hàng | 2 | 12 | 18 | X | KSA4032 | |
36 | DLH4262 | Văn hóa Huế | 2 | 12 | 18 | X | DLH4113 | |
37 | DLH3202 | Địa lý du lịch | 3 | 15 | 30 | X | ||
38 | 2110448 | Văn hóa đa quốc gia | 2 | 16 | 27 | X | ||
39 | QKN3382 | Du lịch ẩm thực | 2 | 0 | 30 | X | ||
40 | DLH4122 | Văn hóa và du lịch | 2 | 12 | 18 | X | ||
41 | KSA5263 | Quản trị nhà hàng | 2 | 12 | 18 | X | KSA4032 | |
42 | KSA7342 | Quản trị dịch vụ spa và chăm sóc sức khoẻ | 2 | 12 | 18 | X | KSA4032 | |
43 | KSA7364 | Quản trị khu vui chơi giải trí | 2 | 12 | 18 | X | ||
44 | DLH2182 | Quản lý điểm đến | 3 | 15 | 30 | X | LHA3073 | |
45 | KDL068 | Quản trị quan hệ khách hàng | 2 | 12 | 18 | X | KSA4032 | |
46 | KDL068 | Đàm phán kinh doanh | 2 | 12 | 18 | X | ||
47 | DLH3343 | Kế toán tài chính | 3 | 16 | 27 | X | DLH3053 DLH3043 DLH3033 | |
48 | MAR3062 | Du lịch MICE | 2 | 12 | 18 | X | KSA4032 LHA3033 | |
49 | TAN4713 | Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp | 3 | 18 | 27 | X | ||
50 | KSA4053 | Quản trị chiến lược | 3 | 18 | 27 | X | KSA4032 | |
51 | KDL049 | Quản lý hệ thống thông tin du lịch | 3 | 18 | 27 | X | KSA4032 CTT3022 CTT1013 DLH2072 | |
Tổng: | 28/61 |
4.2.4.3. Kiến thức chuyên ngành: 10 tín chỉ
Stt | Mã HP | Tên học phần | Tổng số TC | LT | TH | BB | TC | Mã HP
tiên quyết |
Chuyên ngành : Quản lý lữ hành | ||||||||
52.1 | LHA3033 | Quản trị kinh doanh lữ hành | 3 | 20 | 25 | X | KSA4032 | |
53.1 | KDL | Kênh phân phối điện tử trong du lịch | 3 | 15 | 30 | X | MAR2023 | |
54.1 | LHA3102 | Quản lý hợp đồng lữ hành | 2 | 12 | 18 | X | LHA3033 | |
55.1 | LHA3092 | Thiết kế và điều hành tour | 2 | 12 | 18 | X | LHA3073 | |
Chuyên ngành: Hướng dẫn du lịch | ||||||||
52.2 | DLH4253 | Lịch sử Việt Nam | 3 | 15 | 30 | X | ||
53.2 | LHA3083 | Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 2 | 3 | 15 | 30 | X | LHA3073 LHA4042 DLH3202 LHA4063 | |
54.2 | MAR4192 | Lễ tân ngoại giao | 2 | 12 | 18 | X | LHA4042 | |
55.2 | DLH4302 | Bản đồ du lịch | 2 | X | ||||
Tổng: | 10 |
4.2.4.4. Thực tập, kiến tập: 9 tín chỉ
Stt | Mã HP | Tên học phần | Tổng số TC | LT | TH | BB | TC | Mã HP
tiên quyết |
56 | LHA4712 | Thực tập nghiệp vụ 1 | 3 | 3 tháng | X | |||
57 | LHA4712 | Thực tập nghiệp vụ 2 | 3 | 3 tháng | X | |||
58 | LHA4722 | Thực tập quản lý | 3 | 2 tháng | X | |||
Tổng: | 9 |
4.2.4.5. Khóa luận tốt nghiệp hoặc học phần chuyên môn thay thế: 7 tín chỉ
Stt | Mã HP | Tên học phần | Tổng số TC | LT | TH | BB | TC | Mã HP
tiên quyết |
Làm khóa luận | 7 | X | ||||||
59 |
Khoá luận tốt nghiệp |
4 tháng |
||||||
Học phần thay thế khoá luận | (7) | X | ||||||
60 | LHA4735 | Chuyên đề tốt nghiệp | 5 | 3 tháng | X | |||
Chuyên ngành : Quản lý lữ hành | ||||||||
61.1 | LHA4912 | Chuyên đề tổng hợp | 2 | 30 | X |
KSA4023 |
||
Chuyên ngành: Hướng dẫn du lịch | ||||||||
61.2 | LHA4922 | Chuyên đề tổng hợp | 2 | 30 | ||||
Tổng: |
7 |
4.3. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)
Thời gian | Nội dung | Số tín chỉ
hoàn thành |
Năm thứ nhất |
||
Học kỳ 1 | Học phần kiến thức lý luận chính trị, khoa học tự nhiên, và học phần Ngoại ngữ 1.
Học phần giáo dục thể chất Học phần Giáo dục quốc phòng – an ninh |
14 |
Học kỳ 2 | Học phần kiến thức lý luận chính trị, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội – nhân văn, ngoại ngữ
Học phần giáo dục thể chất |
12 |
Năm thứ hai |
||
Học kỳ 3 | Học phần kiến thức cơ sở khối ngành và ngoại ngữ
Học phần giáo dục thể chất |
19 |
Học kỳ 4 | Học phần kiến thức cơ sở khối ngành và ngoại ngữ chuyên ngành và thực tập nghiệp vụ
Học phần giáo dục thể chất |
19 |
Năm thứ ba |
||
Học kỳ 5 | Học phần kiến thức cơ sở khối ngành, kiến thức ngành, thực tập nghiệp vụ và ngoại ngữ chuyên ngành
Học phần giáo dục thể chất |
19 |
Học kỳ 6 | Học phần kiến thức ngành và thực tập quản lý | 16 |
Năm thứ tư |
||
Học kỳ 7 | Học phần kiến thức chuyên ngành | 15 |
Học kỳ 8 | Thực hiện khoá luận hoặc chuyên đề tốt nghiệp
Học phần chuyên đề thay thế khóa luận |
7 |
Kế hoạch phân bổ các học phần vào các học kỳ được trình bày chi tiết dưới đây:
Stt | Mã HP | Tên học phần | Tổng số TC | BB | TC |
I | Học kỳ I | 14 | 14 | ||
I.1 | DCU1043 | Triết học Mác – Lênin | 3 | 3 | |
I.2 | CTT1013 | Tin học đại cương | 3 | 3 | |
I.3 | HTTT1043 | Toán ứng dụng trong kinh tế | 3 | 3 | |
I.4 | LH | Hướng nghiệp | 2 | 2 | |
I.5 | DHNN1013 | Ngoại ngữ 1 | 3 | 3 | |
II | Học kỳ II | 12 | 12 | ||
II.1 | DCU1022 | Kinh tế chính trị Mác – Lênin | 2 | 2 | |
II.2 | DHKH1042 | Pháp luật đại cương | 2 | 2 | |
II.3 | DLH3043 | Kinh tế vĩ mô | 3 | 3 | |
II.4 | DHNN1022 | Ngoại ngữ 2 | 2 | 2 | |
II.5 | LHA4042 | Giao tiếp trong kinh doanh | 3 | 3 | |
III | Học kỳ III | 19 | 19 | ||
III.1 | DCU1012 | Chủ nghĩa xã hội khoa học | 2 | 2 | |
III.2 | DLH3033 | Kinh tế vi mô | 3 | 3 | |
III.3 | KSA4032 | Quản trị học | 3 | 3 | |
III.4 | DHNN1032 | Ngoại ngữ 3 | 2 | 2 | |
III.5 | KDL027 | Thống kê kinh doanh và kinh tế | 3 | 3 | |
III.6 | DLH3053 | Nguyên lý kế toán | 3 | 3 | |
III.7 | MAR3013 | Marketing căn bản | 3 | 3 | |
IV | Học kỳ IV | 19/25 | 17 | 8 | |
IV.1 | DCU1052 | Tư tưởng Hồ Chí Minh | 2 | 2 | |
IV.2 | KDL047 | Phương pháp nghiên cứu trong du lịch | 3 | 3 | |
IV.3 | KSA5033 | Quản trị nguồn nhân lực du lịch | 3 | 3 | |
IV.4 | DLH2072 | Tổng quan du lịch | 3 | 3 | |
IV.5 | LHA1023 | Ngoại ngữ chuyên ngành 1 | 3 | 3 | |
IV.6 | CTT3022 | Nhập môn thương mại điện tử | 2 | 2 | |
IV.7 | MAR3122 | Nhập môn marketing điện tử | 2 | 2 | |
IV.8 | 2110448 | Văn hóa đa quốc gia | 2 | 2 | |
IV.9 | QKN3382 | Du lịch ẩm thực | 2 | 2 | |
IV.10 | LHA4712 | Thực tập nghiệp vụ 1 | 3 | 3 | |
V | Học kỳ V | 19/31 | 14 | 17 | |
V.1 | DCU1032 | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | 2 | 2 | |
V.2 | LHA4113 | Ngoại ngữ chuyên ngành 2 | 3 | 3 | |
V.3 | LHA4063 | Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 1 | 3 | 3 | |
V.4 | LHA3073 | Hệ thống tuyến điểm du lịch | 3 | 3 | |
V.5 | KSA7362 | Quản trị lưu trú | 2 | 2 | |
V.6 | DLH3202 | Địa lý du lịch | 3 | 3 | |
V.7 | KSA5263 | Quản trị nhà hàng | 2 | 2 | |
V.8 | KDL068 | Quản trị quan hệ khách hàng | 2 | 2 | |
V.9 | KDL068 | Đàm phán kinh doanh | 2 | 2 | |
V.10 | TAN4713 | Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp | 3 | 3 | |
V.11 | KSA4053 | Quản trị chiến lược | 3 | 3 | |
V.12 | LHA4712 | Thực tập nghiệp vụ 2 | 3 | 3 | |
VI | Học kỳ VI | 16/25 | 11 | 14 | |
VI.1 | MAR2023 | Marketing du lịch | 3 | 3 | |
VI.2 | LHA4052 | Tâm lý du khách | 2 | 2 | |
VI.3 | DLH4113 | Cơ sở văn hóa Việt Nam | 3 | 3 | |
VI.4 | DLH4262 | Văn hóa Huế | 2 | 2 | |
VI.5 | KSA7342 | Quản trị dịch vụ spa và chăm sóc sức khoẻ | 2 | 2 | |
VI.6 | KSA7364 | Quản trị khu vui chơi giải trí | 2 | 2 | |
VI.7 | DLH2182 | Quản lý điểm đến | 3 | 3 | |
VI.8 | DLH3343 | Kế toán tài chính | 3 | 3 | |
VI.9 | MAR3062 | Du lịch MICE | 2 | 2 | |
VI.10 | LHA4722 | Thực tập quản lý | 3 | 3 | |
VII | Học kỳ VII | 15/21 | 10 | 11 | |
VII.1 | KSA6362 | Quản trị rủi ro trong kinh doanh du lịch | 2 | 2 | |
VII.2 | KSA3082 | Quản trị chất lượng dịch vụ | 2 | 2 | |
VII.3 | KSA3092 | Quản trị bán hàng | 2 | 2 | |
VII.4 | DLH4122 | Văn hóa và du lịch | 2 | 2 | |
VII.5 | KDL049 | Quản lý hệ thống thông tin du lịch | 3 | 3 | |
Chuyên ngành Quản lý lữ hành | |||||
VII.6 | LHA3033 | Quản trị kinh doanh lữ hành | 3 | 3 | |
VII.7 | KDL | Kênh phân phối điện tử trong du lịch | 3 | 3 | |
VII.8 | LHA3102 | Quản lý hợp đồng lữ hành | 2 | 2 | |
VII.9 | LHA3092 | Thiết kế và điều hành tour | 2 | 2 | |
Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch | |||||
VII.10 | DLH4253 | Lịch sử Việt Nam | 3 | 3 | |
VII.11 | LHA3083 | Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 2 | 3 | 3 | |
VII.12 | MAR4192 | Lễ tân ngoại giao | 2 | 2 | |
VII.13 | DLH4302 | Bản đồ du lịch | 2 | 2 | |
VIII | Học kỳ VIII | 7 | 7 | ||
VIII.1 | … | Khoá luận tốt nghiệp | 7 | 7 | |
Học phần thay thế khóa luận | (7) | (7) | |||
VIII.2 | HA4735 | Chuyên đề tốt nghiệp | 5 | 5 | |
VIII.3 | LHA491259/ LHA4922 | Chuyên đề tổng hợp ngành Quản lý lữ hành/ Hướng dẫn du lịch | 2 | 2 |
4.4. Ma trận quan hệ giữa các học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
TT | Tên học phần | Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo | |||||||||
Kiến thức | Kỹ năng | Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm | |||||||||
Kiến thức chung | Kiến thức về nghề nghiệp | Kiến thức bổ trợ | Kỹ năng nghề nghiệp | Kỹ năng mềm | |||||||
C1 | C2 | C3 | C4 | C5 | C6 | C7 | C8 | C9 | C10 | ||
1 | Triết học Mác – Lênin | 3 | 1 | 2 | 3 | ||||||
2 | Kinh tế chính trị Mác – Lênin | 3 | 2 | 2 | 3 | ||||||
3 | Chủ nghĩa xã hội khoa học | 3 | 3 | 2 | 1 | 3 | |||||
4 | Tư tưởng Hồ Chí Minh | 3 | 2 | 3 | |||||||
5 | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | 3 | 3 | 3 | 2 | ||||||
6 | Tin học đại cương | 3 | 3 | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 2 | 2 | |
7 | Toán ứng dụng trong kinh tế | 3 | 3 | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 2 | 2 | |
8 | Hướng nghiệp | 2 | 3 | 3 | 2 | 3 | 2 | 3 | 3 | ||
9 | Pháp luật đại cương | 3 | 2 | 1 | 1 | 3 | 3 | 2 | 1 | 3 | |
10 | Kinh tế vi mô | 1 | 3 | 1 | 1 | 2 | 2 | ||||
11 | Kinh tế vĩ mô | 1 | 3 | 1 | 1 | 2 | 2 | ||||
12 | Quản trị học | 1 | 2 | 3 | 2 | 1 | 2 | 2 | 2 | 2 | |
13 | Ngoại ngữ 1 | 3 | 3 | 3 | 2 | ||||||
14 | Ngoại ngữ 2 | 3 | 3 | 3 | 2 | ||||||
15 | Ngoại ngữ 3 | 3 | 3 | 3 | 2 | ||||||
16 | Thống kê kinh doanh và kinh tế | 2 | 2 | ||||||||
17 | Nguyên lý kế toán | 1 | 3 | 1 | |||||||
18 | Marketing căn bản | 3 | 3 | 3 | |||||||
19 | Phương pháp nghiên cứu trong du lịch | 1 | 3 | 3 | 2 | 3 | |||||
20 | Quản trị nguồn nhân lực du lịch | 2 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||
21 | Giao tiếp trong kinh doanh | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
22 | Tổng quan du lịch | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
23 | Marketing du lịch | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||
24 | Ngoại ngữ chuyên ngành 1 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
25 | Ngoại ngữ chuyên ngành 2 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
26 | Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 1 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
27 | Tâm lý du khách | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
28 | Cơ sở văn hóa Việt Nam | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
29 | Hệ thống tuyến điểm du lịch | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
30 | Nhập môn thương mại điện tử | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
31 | Nhập môn marketing điện tử | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
32 | Quản trị lưu trú | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
33 | Quản trị rủi ro trong kinh doanh du lịch | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
34 | Quản trị chất lượng dịch vụ | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
35 | Quản trị bán hàng | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
36 | Văn hóa Huế | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
37 | Địa lý du lịch | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
38 | Văn hóa đa quốc gia | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
39 | Du lịch ẩm thực | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
40 | Văn hóa và du lịch | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
41 | Quản trị nhà hàng | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
42 | Quản trị dịch vụ spa và chăm sóc sức khoẻ | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
43 | Quản trị khu vui chơi giải trí | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
44 | Quản lý điểm đến | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
45 | Quản trị quan hệ khách hàng | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
46 | Đàm phán kinh doanh | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
47 | Kế toán tài chính | 3 | 3 | 3 | |||||||
48 | Du lịch MICE | 3 | 3 | ||||||||
49 | Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 | 3 | |||
50 | Quản trị chiến lược | 3 | 3 | 3 | |||||||
51 | Quản lý hệ thống thông tin du lịch | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
Chuyên ngành: Quản lý lữ hành | |||||||||||
52.1 | Quản trị kinh doanh lữ hành | 2 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
53.1 | Kênh phân phối điện tử trong du lịch | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
54.1 | Quản lý hợp đồng lữ hành | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
55.1 | Thiết kế và điều hành tour | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||||
Chuyên ngành: Hướng dẫn du lịch | |||||||||||
52.2 | Lịch sử Việt Nam | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
53.2 | Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 2 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
54.2 | Lễ tân ngoại giao | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
55.2 | Bản đồ du lịch | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
56 | Thực tập nghiệp vụ 1 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
57 | Thực tập nghiệp vụ 2 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||||
58 | Thực tập quản lý | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | ||||
59 | Khoá luận tốt nghiệp | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||
60 | Chuyên đề tốt nghiệp | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |||
61 | Chuyên đề tổng hợp | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp của các học phần với chuẩn đầu ra được mã hóa như sau:
1 = đóng góp mức thấp
2 = đóng góp mức trung bình
3 = đóng góp mức cao
Để trống = không đóng góp.
4.5. Mô tả vắn tắt các học phần
1. Học phần 1: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này gồm những nội dung chính sau: giới thiệu chung về triết học và vai trò của triết học trong đời sống; những nội dung cơ bản của triết học Mác – Lênin, như: vật chất và ý thức, phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức, hình thái kinh tế – xã hội, giai cấp và dân tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, ý thức xã hội, vấn đề con người.
2. Học phần 2: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp kiến thức về các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy tư bản, các loại hình tư bản, chủ nghĩa tư bản độc quyền; quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và thành phần kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ phân phối, quan hệ kinh tế đối ngoại. Học phần cung cấp kiến thức về nội dung, tác dụng của các quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế hàng hóa và các vấn đề có tính quy luật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3. Học phần 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trình bày hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm: đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học, sự hình thành và các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh công nông trí thức; vấn đề văn hóa và phát huy nguồn lực con người, dân tộc, tôn giáo và gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
4. Học phần 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam, được thể hiện trong đường lối, quan điểm, chị thị, nghị quyết của Đảng và Pháp luật của Nhà nước. Từ đó củng cố lòng tin vào con đường đi lên CNXH ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc về Đảng, về Bác và có ý thức trách nhiệm cống hiến, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trên cương vị được phân công.
5. Học phần 5: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này giúp cho sinh viên hiểu biết một cách có hệ thống và tương đối toàn diện về sự ra đời, về sứ mệnh lịch sử, tổ chức và lãnh đạo cách mạng của Đảng (bằng Cương lĩnh, chiến lược các định hướng lớn về chính sách chủ trương công tác tuyên truyền, vận động, kiểm tra, tổ chức quần chúng đấu tranh, bằng hành động tiên phong gương mẫu của cán bộ đảng viên…).
6. Học phần 6: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này gồm 3 tín chỉ sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về thông tin, hệ thống thông tin, máy tính điện tử, hệ đếm, biểu diễn thông tin, hệ điều hành, sử dụng Word, Excel và mạng máy tính.
7. Học phần 7: TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm những kiến thức về Đại số tuyến tính và Giải tích thực sự cần thiết cho việc tiếp cận với các mô hình phân tích quá trình ra quyết định trong kinh tế và quản lý. Cùng với việc trang bị kiến thức toán học, học phần này còn giúp sinh viên bước đầu làm quen với việc sử dụng toán trong phân tích kinh tế, tài chính thông qua các mô hình kinh tế đơn giản.
8. Học phần 8: HƯỚNG NGHIỆP
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này mang lại cho sinh viên những kiến thức rõ ràng về nghề nghiệp và công việc trong tương lai. Trên cơ sở đó, sinh viên sẽ có các bước chuẩn bị tiếp theo về kiến thức và kĩ năng cần có trong ngành du lịch. Được cung cấp nền tảng kiến thức về ngành nghề ngay từ đầu giúp cho sinh viên chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch học tập cụ thể và áp dụng những kỹ năng cần thiết một cách hiệu quả.
9. Học phần 9: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này nhằm giới thiệu những kiến thức về pháp luật đại cương, những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật, một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
10. Học phần 10: KINH TẾ VI MÔ
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm đối tượng của kinh tế vi mô, những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp, bản chất của lựa chọn kinh tế, cách thức lựa chọn kinh tế tối ưu thông qua đường giới hạn khả năng sản xuất, ảnh hưởng của các quy luật kinh tế đến lựa chọn; cung cầu và cân bằng thị trường, chuyển dịch trạng thái cân bằng, dư thừa và thiếu hụt thị trường, can thiệp giá của Chính phủ; Hàm sản xuất, chi phí sản xuất, nguyên tắc tối ưu hoá lợi nhuận của doanh nghiệp, ứng xử của các doanh nghiệp khi thị trường thay đổi; Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
11. Học phần 11: KINH TẾ VĨ MÔ
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm giới thiệu một số khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, bao gồm: đo lường tổng sản lượng và mức giá của nền kinh tế; mô tả hành vi của nền kinh tế trong dài hạn; giới thiệu những tư tưởng chính về tổng cung, tổng cầu và cân bằng kinh tế vĩ mô; lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn; giới thiệu các vấn đề kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở bao gồm cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái và chính sách thương mại.
12. Học phần 12: QUẢN TRỊ HỌC
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm các vấn đề liên quan đến quản trị: khái niệm và bản chất quản trị; nhà quản trị, môi trường quản trị; các lý thuyết quản trị (cổ điển và hiện đại); các chức năng quản trị: hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra. Một số kiến thức mới về quản trị học hiện đại như quản trị thông tin và ra quyết định, quản trị đổi mới, quản trị xung đột, quản trị rủi ro và cơ hội của doanh nghiệp.
13. Học phần 13: NGOẠI NGỮ 1
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này gồm 3 tín chỉ với số tiết lý thuyết trên lớp là 45 tiết bao gồm phần giảng bài của giáo viên (25 tiết), các bài tập hoạt động theo nhóm, theo cặp của sinh viên trên lớp (20 tiết) và 135 tiết tự học của sinh viên.
Nội dung chính của học phần này là cung cấp cho sinh viên những hoạt động để rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc, và viết ở dạng cơ bản. Với 10 bài của học phần tiếng Anh cơ bản, sinh viên không những được thực hành 4 kỹ năng qua các dạng bài tập phong phú mà còn được tập trung rèn luyện phần ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp cơ bản.
14. Học phần 14: NGOẠI NGỮ 2
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này gồm 2 tín chỉ với số tiết lý thuyết trên lớp là 30 tiết bao gồm phần giảng bài của giáo viên, các hoạt động theo nhóm, theo cặp của sinh viên trên lớp và 90 tiết tự học của sinh viên.
Nội dung chính của học phần này là cung cấp cho sinh viên những hoạt động để rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc, và viết ở dạng cơ bản và được phát triển, nâng cao từ học phần tiếng Anh cơ bản 1.Với 6 bài của học phần tiếng Anh cơ bản 2, sinh viên không những được thực hành 4 kỹ năng qua các dạng bài tập phong phú mà còn được tập trung rèn luyện phần ngữ âm . Phần ngữ pháp được lồng ghép qua các dạng bài tập sử dụng các thì, các cấu trúc cơ bản của tiếng Anh.
15. Học phần 15: NGOẠI NGỮ 3
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này gồm 2 tín chỉ với số tiết lý thuyết trên lớp là 30 tiết bao gồm phần giảng bài của giáo viên, các hoạt động theo nhóm, theo cặp của sinh viên trên lớp và 90 tiết tự học của sinh viên.
Nội dung chính của học phần này là cung cấp cho sinh viên những hoạt động để rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc, và viết ở dạng cơ bản và nâng cao .Với 6 bài của học phần tiếng Anh cơ bản 3, sinh viên không những được thực hành 4 kỹ năng qua các dạng bài tập phong phú mà còn được tập trung rèn luyện phần ngữ âm. Phần ngữ pháp được lồng ghép qua các bài đọc, dạng bài tập sử dụng các thì cơ bản của tiếng Anh, động từ khiếm khuyết, các loại câu đơn và câu phức trong Tiếng Anh, các dạng câu chủ động và bị động, câu điều kiện.
16. Học phần 16: THỐNG KÊ KINH DOANH KINH TẾ
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên những vấn đề chung về thống kê học, hệ thống các phương pháp điều tra thống kê bao gồm việc thu thập thông tin ban đầu về các hiện tượng kinh tế – xã hội và việc xử lý các thông tin đã thu thập; các phương pháp phân tích kinh tế – xã hội làm cơ sở cho dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai nhằm giúp cho các quyết định trong quản lý kinh tế. Một số nội dung thống kê trong doanh nghiệp như thống kê kết quả sản xuất và giá thành sản phẩm; cách tính các chỉ tiêu thống kê về quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực (lao động), chất lượng nguồn nhân lực và tình hình sử dụng lao động.
17. Học phần 17: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản: các vấn đề cơ bản về nguyên lý kế toán: đối tượng, phương pháp và các phương tiện kế toán; hệ thống tài khoản kế toán hiện hành; sự vận dụng các nguyên tắc thông lệ kế toán được thừa nhận chung và các báo cáo kế toán theo chế độ hiện hành.
18. Học phần 18: MARKETING CĂN BẢN
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp những hiểu biết và kiến thức căn bản về những nguyên lý marketing và sự vận dụng chúng vào thực tiễn doanh nghiệp như: hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing; môi trường marketing và thị trường các doanh nghiệp; nhận dạng nhu cầu và hành vi khách hàng; phương pháp luận nghiên cứu marketing và nguyên lý ứng xử của doanh nghiệp với thị trường, gồm: các chiến lược thị trường, các chính sách marketing căn bản và tổ chức quản trị Marketing của doanh nghiệp.
19. Học phần 19: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG DU LỊCH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản về những vấn đề chung về phương pháp nghiên cứu khoa học, cách thức xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu. Người học sẽ xác định vấn đề, câu hỏi nghiên cứu, khung lý thuyết nghiên cứu, các phương pháp thu thập và xử lý số liệu: định lượng và định tính trong nghiên cứu du lịch để viết báo cáo hoàn chỉnh.
20. Học phần 20: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của quản trị nhân sự trong tổ chức, chiến lược của tổ chức và quản lý nhân sự, cơ sở luật pháp về nhân sự, tuyển chọn và bố trí lao động, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo và phát triển nhân lực, thù lao và các phúc lợi dịch vụ cho người lao động, các quan hệ lao động và những vấn đề có liên quan.
21. Học phần 21: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này tập trung vào các kĩ năng liên quan đến giao tiếp và tương tác xã hội, từ các tình huống giao tiếp hàng ngày đến những tình huống đặc biệt, chuyên nghiệp. Học phần tập trung trang bị cho sinh viên kĩ năng “mềm” – một trong những hành trang quan trọng sau khi ra trường.
22. Học phần 22: TỔNG QUAN DU LỊCH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này thuộc lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề cơ bản của du lịch. Nội dung của học phần bao gồm những kiến thức tổng quát về du lịch và kinh tế học du lịch, cung và cầu trong du lịch, hệ thống quản lý du lịch, tác động ảnh hưởng của du lịch,…Mặt khác, nó còn cung cấp cho người học phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh trong du lịch, tính toán được các thông số một cách chính xác nhằm dựa vào đó thực hiện việc kinh doanh du lịch có hiệu quả.
23. Học phần 23: MARKETING DU LỊCH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản về nguyên lý và quan điểm marketing hiện đại trong kinh doanh dịch vụ, các công cụ marketing – mix mở rộng trong du lịch dịch vụ. Đồng thời còn nêu lên các quan điểm và phương pháp định giá cũng như các khó khăn và thách thức trong định giá dịch vụ du lịch.
24. Học phần 24: NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH 1
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về lĩnh vực dịch vụ du lịch như vận chuyển du lịch, lưu trú, nhà hàng, khách sạn, hoạt động lữ hành… Ngoài ra, học phần cũng giới thiệu cho sinh viên ngành du lịch các kỹ năng viết đơn xin việc, làm quen với các dạng văn bản chuyên ngành bằng tiếng Anh.
25. Học phần 25: NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH 2
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên ngành du lịch bằng tiếng Anh thông qua các chủ đề về các điểm đến du lịch trên thế giới, điều hành và quản lý lữ hành, động cơ của khách du lịch, giao dịch và thanh toán quốc tế, các hoạt động marketing và chiêu thị, kinh doanh và đặt trước các dịch vụ.
26. Học phần 26: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH 1
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm những kiến thức cơ bản về nghề hướng dẫn viên du lịch và nghệ thuật hướng dẫn du lịch. Đây là khối kiến thức cơ sở của ngành nội dung đề cập vừa mang tính tổng quan, khái quát chung vừa đi sâu giới thiệu những vấn đề cụ thể mang tính nghiệp vụ để giúp cho người học có điều kiện tiếp cận, gợi mở những khả năng tư duy, phát huy năng lực người học trong nghiên cứu và thực hành nghề nghiệp. Đây cũng là môn học có phần nội dung kiến thức mang tính chất mở để cho người học tiếp tục nghiên cứu, phát hiện, bổ sung để ngày càng hoàn thiện về nhận thức cũng như kỹ năng nghề nghiệp hướng dẫn du lịch.
27. Học phần 27: TÂM LÝ DU KHÁCH
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản về các phương pháp nghiên cứu tâm lý học, các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực tâm lý học và tâm lý khách du lịch và đặc điểm tâm lý của khách du lịch trên thế giới. Người học thực hành nghệ thuật đàm phán, nghệ thuật xã giao trong các cuộc họp.
28. Học phần 28: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này là sự khai thác giản lược có chủ đích giáo trình “Cơ sở săn hoá Việt Nam” và một số giáo trình khác hiện được giảng dạy ở nhiều trường đại học trong nước nhằm tránh đi sâu vào lý thuyết hệ thống và nghiên cứu triệt để nền tảng văn hoá (thường dành cho sinh viên chuyên ngành Văn hoá học) cũng như một tiếp cận dàn trải, ngẫu nhiên các chủ đề văn hoá.
Những chủ đề đề cập và thảo luận trong học phần, cũng chính là những vấn đề quan tâm của khách du lịch khi đến một đất nước khác. Do đó, học phần cố gắng trang bị cho sinh viên những kiến thức thiết yếu khả dĩ ứng đối với những đòi hỏi của khách và của ngành. Do văn hoá là một lĩnh vực rộng, môn học chỉ cung cấp phương pháp và chỉ dẫn nguồn tài liệu; sự tìm cầu và đầu tư của người học là không thể thiếu, hơn nữa do nền tảng và mối quan tâm khác nhau, mỗi cá nhân sẽ tự xây dựng hiểu biết văn hoá cho riêng mình.
29. Học phần 29: HỆ THỐNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản sau: sinh viên có thể hiểu biết được các tuyến du lịch, lộ trình của các tuyến trong ba miền Bắc, Trung, Nam. Giúp sinh viên có được kiến thức các điểm du lịch để thiết kế các tua, tuyến du lịch phù hợp trong hoạt động kinh doanh du lịch.
30. Học phần 30: NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này có các nội dung chính về khái niệm về thương mại điện tử, các giao dịch kinh doanh điện tử và yếu tố cấu thành thương mại điện tử. Giúp sinh viên nắm được các vấn đề về an toàn thông tin cho thương mại điện tử và kỷ thuật an toàn cho thương mại điện tử ở Việt Nam.
31. Học phần 31: NHẬP MÔN MARKETING ĐIỆN TỬ
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên các nội dung về thương mại điện tử và các chiến lược E-Marketing trong du lịch, dịch vụ: thiết kế sản phẩm, phương pháp định giá, phân phối, quản lý khách hàng trực tuyến,…
32. Học phần 32: QUẢN TRỊ LƯU TRÚ
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng về quản lý bộ phận lưu trú trong khách sạn. Trong đó tập trung vào các nội dung về kiến thức cơ bản về kinh doanh lưu trú trong khách sạn, bộ phận buồng, tổ chức quản lý hàng vải, hàng đặt buồng. Ngoài ra sinh viên còn được cung cấp kiến thức về hoạt động bảo trì trong khách sạn và công tác quản lý chất lượng dịch vụ buồng phòng. Chương trình học phần sẽ là sự kết hợp giữa thời gian học tập lý thuyết, bài tập và tham quan điền dã tại các khách sạn và cơ sở lưu trú liên quan.
33. Học phần 33: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH DU LỊCH
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm 6 chương liên quan đến các vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh du lịch.
34. Học phần 34: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm các khái niệm cơ bản về chất lượng dịch vụ; những lý thuyết về quản trị chất lượng áp dụng trong nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, đặc biệt là các doanh nghiệp dịch vụ du lịch; các biện pháp và các công cụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng quản trị; giới thiệu ISO – 9000 và áp dụng ISO – 9000 vào các doanh nghiệp hiện nay.
35. Học phần 35: QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức căn bản về công tác bán hàng và quản trị bán hàng ở các doanh nghiệp; cụ thể là các nội dung như khái niệm và vai trò của bán hàng, phân loại bán hàng, quản trị bán hàng và nghiệp vụ bán hàng.
36. Học phần 36: VĂN HÓA HUẾ
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên ngành về những biểu hiện và và các sắc thái của vùng văn hóa Huế. Giới thiệu, phân tích và lý giải các thành tố văn hóa vật chất và phi vật chất tiêu biểu cấu thành di sản văn hóa Huế hôm nay. Di sản văn hóa được xem là nguồn tài nguyên quý giá trong việc khai thác và phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, học phần này cũng sẽ khái quát thực trạng du lịch di sản Huế. Đồng thời khuyến khích sinh viên đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm khai thác thác và phát huy giá trị di sản văn hóa Huế phục vụ du lịch.
37. Học phần 37: ĐỊa lý du lỊch
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho người học những nội dung cơ bản sau về khái niệm, vai trò, ý nghĩa của du lịch, các quan điểm nghiên cứu địa lý du lịch. Đồng thời phân tích tác động ảnh hưởng của du lịch đến tổ chức lãnh thổ du lịch, hướng khai thác các giá trị tài nguyên và các vùng du lịch đến phát triển bền vững.
38. Học phần 38: VĂN HÓA ĐA QUỐC GIA
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này giới thiệu có hệ thống tiến trình lịch sử văn hoá, triết học, tính cách văn hóa, đặc điểm văn hoá giáo tiếp và thành tựu cơ bản của các nền văn hóa phương Đông tiêu biểu như các nước ASEAN (Đông Nam Á), Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc (Đông Bắc Á), Ấn Độ và các nước Nam Á, khối Arập – Trung Đông và khối Âu-Mỹ. Với khối kiến thức này, sinh viên có thể tự so sánh với trường hợp văn hoá Việt Nam với thế giới, rút ra được những đặc trưng, quy luật tiêu biểu, đồng thời đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực của từng nền văn hoá cụ thể.
39. Học phần 39: DU LỊCH ẨM THỰC
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này sẽ đề cập đến các giá trị của văn hóa ẩm thực; mối quan hệ giữa ẩm thực và du lịch, các chiến lược phát triển du lịch ẩm thực.
40. Học phần 40: VĂN HÓA VÀ DU LỊCH
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên phương pháp luận và phương pháp tự nghiên cứu, sự lĩnh hội các kiến thức văn hoá đại cương (di tích lịch sử, phong tục tập quán, văn hoá lễ hội…) sẽ phụ thuộc vào đầu tư cá nhân của người học thông qua các bài tập, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
41. Học phần 41: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này sẽ đề cập đến các vấn đề trọng tâm của ngành kinh doanh nhà hàng dưới góc độ quản lý: đặc điểm của ngành kinh doanh nhà hàng, những hoạt động chủ yếu trong kinh doanh nhà hàng, các xu hướng phát triển trong kinh doanh nhà hàng, các công cụ quản lý và hỗ trợ quá trình ra quyết định trong kinh doanh nhà hàng.
42. Học phần 42: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ SPA VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm 5 chương liên quan đến các khái niệm và tình hình kinh doanh dịch vụ spa và chăm sóc sức khỏe. Phân tích hiệu quả kinh doanh của dịch vụ spa chăm sóc sức khỏe và giúp sinh viên xử lí một số tình huống cụ thể.
43. Học phần 43: QUẢN TRỊ KHU VUI CHƠI GIẢI TRÍ
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm 5 chương về tổng quan về khu vui chơi giải trí, hoạch định kiến trúc, cảnh quan, trang trí nội thất cho khu vui chơi giải trí. Qua học phần, sinh viên có thể nắm được cách tổ chức quản lý và vận hành khu chơi giải trí.
44. Học phần 44: QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản sau đây: khả năng nhận biết phân tích các vấn đề về môi trường du lịch và phát triển du lịch ở phạm vi điểm đến của một địa phương quốc gia và vùng lãnh thổ, trên cơ sở đó tham gia tích cực vào quá trình thiết kế sản phẩm, hoạch định chiến lược phát triển và quảng bá điểm đến một cách có hiệu quả trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế về du lịch và cạnh tranh ngày càng gia tăng.
45. Học phần 45: QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này nhằm phát triển các kiến thức cơ bản về việc tổ chức và điều hành các hoạt động quản trị thông tin khách hàng và mối quan hệ giữa tổ chức với khách hàng. Cụ thể, học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vai trò và tầm quan trọng của quản trị quan hệ khách hàng, chiến lược quan hệ khách hàng, quản trị cơ sở dữ liệu khách hàng, quản trị xung đột và duy trì sự hài lòng của khách hàng. Học phần cũng cung cấp kiến thức về kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hoạt động quản trị quan hệ khách hàng.
46. Học phần 46: ĐÀM PHÁN KINH DOANH
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này được chia làm 4 chương với những nội dung về bản chất của quá trình đàm phán, các bước chuẩn bị đàm phán, các kỹ thuật căn bản trong đàm phán thương mại quốc tế và văn hóa trong đàm phán thương mại quốc tế và Việt Nam. Từ các nội dung này sẽ giúp cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản về hoạt động đàm phán thương mại. Tạo cơ hội cho sinh viên thực hành và rèn luyện các kỹ năng đàm phán và hình thành tác phong chuyên nghiệp.
47. Học phần 47: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản sau: các kiến thức cơ bản về kế toán; công tác kế toán trong các doanh nghiệp; và các báo cáo kế toán theo chế độ kế toán hiện hành.
48. Học phần 48: DU LỊCH MICE
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và cập nhật về du lịch MICE, sự phát triển của du lịch MICE, đặc điểm của thị trường du lịch MICE và những tác động của du lịch MICE. Đồng thời cung cấp những kiến thức, kĩ năng cơ bản về quản lý và tiếp thị du lịch MICE. Trên cơ sở đó người học sẽ tiếp tục nghiên cứu, phát triển và vận dụng loại hình du lịch này vào thực tiễn một cách linh hoạt.
49. Học phần 49: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ KHỞI NGHIỆP
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản sau: giới thiệu về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp tinh gọn, xây dựng và phát triển ý tưởng sáng tạo, khám phá và phát triển khách hàng. Qua lý thuyết hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp người học có cơ hội xây dựng mô hình kinh doanh.
50. Học phần 50: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này được chia thành 9 chương theo một trình tự hợp lý, giúp sinh viên có thể lĩnh hội thuận lợi các nội dung của học phần. Bên cạnh phần lý thuyết được bố trí trong 45 tiết, học phần này còn gồm 15 tiết thực tế tại doanh nghiệp giúp sinh viên có điều kiện làm quen với thực tế và tập những kỹ năng phân tích và ra các quyết định chiến lược.
51. Học phần 51: QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG TIN DU LỊCH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này giúp sinh viên sẽ nắm bắt được những xu hướng áp dụng hệ thống thông tin để nâng cao hiệu quả kinh doanh và chất lượng dịch vụ khách hàng trong kinh doanh du lịch và dịch vụ.
Sinh viên sẽ được tiếp cận với một số ứng dụng hệ thống thông tin trong doanh nghiệp để có thể hiểu hơn về vai trò của hệ thống thông tin trong việc cải thiện việc ra quyết định của các nhà quản lý và nâng cao hiệu quả của các quy trình kinh doanh trong tổ chức và doanh nghiệp.
52. Học phần 52.1: QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản sau: kiến thức về hoạt động du lịch trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam; những vấn đề cơ bản về kinh doanh lữ hành quốc tế nói chung và kinh doanh lữ hành Việt Nam nói riêng; nghệ thuật thương lượng với các nhà cung cấp sản phẩm du lịch, cách soạn thảo hợp đồng kinh tế; cách thức thiết kế chương trình du lịch (cách tính giá thành, giá bán), thực hiện và phương pháp tổ chức một Tour du lịch; và kiến thức và kỹ năng cần thiết về quảng bá, cách thức bán và các hoạt động kinh doanh khác.
53. Học phần 53.1: KÊNH PHÂN PHỐI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức hiện đại, cập nhật về các cách thức, điều kiện và xu hướng ứng dụng E-distribution channels trong phân phối du lịch nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp, của điểm đến.
Sinh viên sẽ được tiếp cận với một số ứng dụng cụ thể trong phân phối sản phẩm du lịch thông qua các kênh phân phối điện tử (online) phổ biến như website, tripadvisor, google business, booking.com, expedia… để có thể hiểu hơn về vai trò và ứng dụng của kênh phân phối điện trong kinh doanh du lịch.
54. Học phần 54.1: QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG LỮ HÀNH
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản để nắm vững quy trình soạn thảo các hợp đồng khách sạn, nhà hàng, các phương tiện vận chuyển cũng như các chương trình du lịch và dịch vụ bổ sung. Cung cấp cho các sinh viên một số biểu mẫu cơ bản để quản lý các dịch vụ du lịch liên quan đến hợp đồng trong kinh doanh du lịch, đặc biệt hình thức soạn thảo và quản lý các hợp đồng với các đối tác cung cấp các sản phẩm du lịch.
55. Học phần 55.1: ThiẾt kẾ và điỀu hành tour
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản về điều hành một tour trong nước và quốc tế một cách khoa học và kinh tế nhất. Sau khi học xong, người học thiết kế, xây dựng được các chương trình du lịch.
56. Học phần 52.2: LỊCH SỬ VIỆT NAM
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức của Lịch sử Việt Nam từ thời Cổ trung đại đến thời hiện đại. Giúp người học nắm bắt các triều đại phong kiến Việt Nam một cách chi tiết và khoa học và phân tích mối quan hệ bang giao giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới nhằm nâng cao kiến thức văn hoá quốc gia và địa phương, tìm về được bản sắc văn hoá Việt Nam.
57. Học phần 53.2: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH 2
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản sau: khả năng phục vụ trong công tác hướng dẫn khách lẻ hay khách đoàn, kỹ năng xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra trong khi hướng dẫn du khách…. và cuối cùng là những kiến thức bổ trợ quan trọng khác…
58. Học phần 54.2: LỄ TÂN NGOẠI GIAO
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng về nguyên tắc lễ tân ngoại giao trong quan hệ quốc tế. Giúp sinh viên hình thành phong cách đối ngoại và kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ, biết được công tác chuẩn bị và tổ chức nghi thức ngoại giao.
59. Học phần 55.2: BẢN ĐỒ DU LỊCH
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này gồm nhiều bộ môn khoa học và kỹ thuật quan hệ chặt chẽ với nhau. Bản đồ học còn có quan hệ mật thiết với nhiều ngành khác nhau như khoa học thiên văn, trắc địa, địa lý, công nghệ thông in, công nghệ máy tính, internet, và kể cả công nghệ truyền thông không dây. Cơ sở lý thuyết bản đồ, phép chiếu bản đồ (toán bản đồ), thành lập và biên tập bản đồ, trình bày bản đồ.
60. Học phần 56: THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 1
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này sẽ được thực hiện tại doanh nghiệp với các phần việc: quan sát và nắm rõ quy trình làm việc tại doanh nghiệp. Sinh viên sẽ tham gia vào công việc thực tế tại doanh nghiệp và các vị trí tương ứng theo sự phân công của bộ phận quản lý trực tiếp.
61. Học phần 57: THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 2
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này sẽ được thực hiện tại doanh nghiệp với các phần việc: quan sát quy trình trước và trong chuyến đi, quy trình sau khi đi tour… Sinh viên sẽ tham gia vào công việc thực tế tại doanh nghiệp và các vị trí tương ứng theo sự phân công của bộ phận quản lý trực tiếp.
62. Học phần 58: THỰC TẬP QUẢN LÝ
– Số TC: 3
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này sẽ được thực hiện tại doanh nghiệp với các phần việc: quan sát các công việc quản lý tại các bộ phận hành chính như kinh doanh, nhân sự, kế toán và các bộ phận nghiệp vụ như bộ phận hướng dẫn viên… Sau khi quan sát, sinh viên tiếp tục thực hiện một số các công việc hay nhiệm vụ được những người quản lý tại các bộ phận thực tập trên giao phó.
63. Học phần 59: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
– Số TC: 7
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này yêu cầu sinh viên thực hiện nghiên cứu về các vấn đề của doanh nghiệp lữ hành hoặc các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch. Trong đó, một số nội dung sinh viên cần thực hiện: giới thiệu về doanh nghiệp, tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích vấn đề nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp giúp giải quyết các vấn đề còn tồn tại tại doanh nghiệp.
64. Học phần 60: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
– Số TC: 5
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này yêu cầu sinh viên thực hiện nghiên cứu về một số vấn đề của các doanh nghiệp du lịch hoặc các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành. Trong đó, một số nội dung sinh viên cần thực hiện: giới thiệu về doanh nghiệp, tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích vấn đề nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp giúp giải quyết các vấn đề còn tồn tại tại doanh nghiệp.
65. Học phần 61.1: CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP – CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ LỮ HÀNH – CHUYÊN ĐỀ: KINH DOANH LỮ HÀNH
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản về nghiên cứu các chuyên đề liên quan đến sự phát triển của hoạt động kinh doanh lữ hành trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam; Những vấn đề cơ bản trong kinh doanh lữ hành và một số vấn đề trong quan hệ giữa công ty lữ hành với các nhà cung cấp du lịch và khách du lịch.
66. Học phần 61.2: CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP – CHUYÊN NGÀNH: HƯỚNG DẪN DU LỊCH – CHUYÊN ĐỀ: NGHỆ THUẬT XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG DU LỊCH
– Số TC: 2
– Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho người học kiến thức căn bản về hướng dẫn du lịch bao gồm các vấn đề về du lịch và vị trí của hoạt động hướng dẫn du lịch, những yêu cầu cơ bản đối với hướng dẫn viên du lịch; xác định các phát sinh có thể xảy ra và cách giải quyết tình huống trong hướng dẫn du lịch. Sinh viên hiểu biết về điều kiện cấp thẻ và hành nghề hướng dẫn du lịch.
5. Đề cương chi tiết các học phần
Thực hiện theo Quyết định số 26/QĐ-ĐHH ngày 11 tháng 01 năm 2018 của Giám đốc casino sòng bạc trực tuyến về việc Ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học hệ chính quy ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Khoa Du lịch – casino sòng bạc trực tuyến .
6. Đối sánh với các chương trình đào tạo
- Chương trình đào tạo trong nước
STT | Nội dung | CTĐT ngành
Quản trị khách sạn Đặc thù, Trường Du lịch, casino sòng bạc trực tuyến |
CTĐT ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Đặc thù, Đại học Thương Mại | CTĐT ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân |
1 | Thời gian đào tạo | 4 năm | 4 năm | 4 năm |
2 | Số tín chỉ | 121 | 130 | 129 |
3 | Danh mục các học phần | 1.Triết học Mác – Lênin | 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 | 1. Triết học Mác – Lênin |
2.Kinh tế chính trị Mác – Lênin | 2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 | 2. Kinh tế chính trị Mác – Lênin | ||
3.Chủ nghĩa xã hội khoa học | 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh | 3. Chủ nghĩa xã hội khoa học | ||
4.Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam | 4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam | 4. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | ||
5.Tư tưởng Hồ Chí Minh | 5. Pháp luật đại cương | 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh | ||
6.Tin học đại cương | 6. Tiếng Anh 1 | 6. Ngoại ngữ | ||
7. Toán ứng dụng trong kinh tế | 7. Tiếng Anh 2 | 7. Kinh tế vi mô 1 | ||
8. Hướng nghiệp | 8. Tiếng Anh 3 | 8. Kinh tế vĩ mô 1 | ||
9. Pháp luật đại cương | 9. Tiếng Anh 4 | 9. Pháp luật đại cương | ||
10. Kinh tế vi mô | 10. Phương pháp nghiên cứu khoa học | 10. Toán cho các nhà kinh tế | ||
11. Kinh tế vĩ mô | 11.Thực tập nhận thức nghề nghiệp | 11. Phương pháp nghiên cứu kinh tế – xã hội |
||
12. Quản trị học | 12.Toán cao cấp 1 | 12. Quản lý học 1 | ||
13. Ngoại ngữ 1 | 13.Kinh tế thương mại 1 | 13. Nguyên lý kế toán | ||
14. Ngoại ngữ 2 | 14.Xã hội học đại cương | 14. Marketing căn bản | ||
15. Ngoại ngữ 3 | 15. Kinh tế môi trường | 15. Phát triển nghề nghiệp ngành du lịch và lữ hành | ||
16. Ngoại ngữ chuyên ngành 1 | 16. Quản trị học | 16. Kinh tế du lịch | ||
17. Ngoại ngữ chuyên ngành 2 | 17. Thương mại điện tử căn bản | 17. Lịch sử văn hóa Việt Nam | ||
18. Thống kê kinh doanh và kinh tế | 18.Tổng quan du lịch | 18. Địa lý du lịch | ||
19. Nguyên lý kế toán | 19. Cơ sở văn hoá Việt Nam | 19. Quản trị nhân lực | ||
20. Marketing căn bản | 20. Thực tập nghiệp vụ dịch vụ du lịch và lữ hành | 20. Thiết kế và phát triển chương trình du lịch | ||
21. Chiến lược kinh doanh du lịch và khách sạn | 21. Văn hoá du lịch | 21. Điều hành chương trình du lịch | ||
22. Quản trị nguồn nhân lực du lịch | 22. Tâm lý quản trị kinh doanh | 22. Hướng dẫn du lịch | ||
23. Quản trị tài chính du lịch và khách sạn | 23. Du lịch bền vững | 23. Quản trị kinh doanh lữ hành | ||
24. Tổng quan du lịch | 24. Tiếng Anh 5 | 24. Tâm lý và giao tiếp trong du lịch | ||
25. Marketing du lịch | 25. Quản lý điểm đến du lịch | 25. Quản trị Marketing trong du lịch và khách sạn | ||
26. Nhập môn quản trị khách sạn | 26. Kinh tế học | 26. Quản trị chiến lược trong du lịch và khách sạn | ||
27. Nghiệp vụ lễ tân | 27. Quản trị dịch vụ | 27. Đề án ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | ||
28. Nghiệp vụ buồng | 28. Quản trị chất lượng dịch vụ | 28. Kinh doanh du lịch trực tuyến | ||
29. Quản trị năng suất trong kinh doanh khách sạn – nhà hàng | 29. Marketing du lịch | 29. Lịch sử văn minh thế giới | ||
30. Quản lý hệ thống thông tin du lịch | 30. Kinh tế du lịch | 30. Quản trị nhân lực trong du lịch và khách sạn | ||
31. Thiết kế khách sạn – nhà hàng | 31. Quản trị sự kiện | 31. Quản trị tài chính trong du lịch và khách sạn | ||
32. Quản trị rủi ro trong kinh doanh du lịch | 32. Tài nguyên du lịch | 32. Du lịch có trách nhiệm | ||
33. Quản trị chất lượng dịch vụ | 33. Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành | 33. Tiếng Anh ngành du lịch và khách sạn | ||
34. Quản trị bất động sản du lịch | 34. Hướng dẫn du lịch | 34. Hành vi người tiêu dùng trong du lịch | ||
35. Luật kinh doanh khách sạn | 35. Thực tập quản trị tác nghiệp dịch vụ du lịch và lữ hành | 35. Quản trị điểm đến du lịch | ||
36. Quản trị khu vui chơi giải trí | 36. Quản trị khu nghỉ dưỡng | 36. Quản trị MICE | ||
37. An toàn thực phẩm | 37. Quản trị nhà hàng và quầy bar | 37. Du lịch văn hóa | ||
38. Nhập môn thương mại điện tử | 38. Quản trị trang thiết bị khách sạn | 38. Du lịch sinh thái | ||
39. Nhập môn marketing điện tử | 39. Quản trị lễ tân khách sạn | 39. Quản trị dịch vụ vận chuyển du lịch | ||
40. Quản trị bán hàng | 40. Quản trị thực phẩm và đồ uống | 40. Quy hoạch và chính sách du lịch | ||
41. Quản trị marketing du lịch | 41. Nhập môn tài chính – tiền tệ | 41. Quản trị quan hệ khách hàng | ||
42. Quản trị quan hệ khách hàng | 42. Thực tập nghề nghiệp | 42. Ngoại ngữ 2 | ||
43. Quản trị thương hiệu | 43. Khoá luận tốt nghiệp/ Chuyên đề tốt nghiệp | 43. Khóa luận tốt nghiệp | ||
44. Đàm phán kinh doanh | ||||
45. Giao tiếp trong kinh doanh | ||||
46. Lập và quản lý dự án du lịch | ||||
47. Phương pháp nghiên cứu trong du lịch | ||||
48. Lễ tân ngoại giao | ||||
49. Tâm lý du khách | ||||
50. Du lịch MICE | ||||
51. Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp | ||||
52. Kế toán quản trị | ||||
53. Quản trị tài chính quốc tế | ||||
54. Kế toán tài chính | ||||
55. Quản trị lễ tân | ||||
56. Quản trị lưu trú | ||||
57. Quản trị nhà hàng | ||||
58. Quản trị dịch vụ spa và chăm sóc sức khoẻ | ||||
59. Thực tập nghiệp vụ 1 | ||||
60. Thực tập nghiệp vụ 2 | ||||
61. Thực tập quản lý | ||||
62. Khoá luận tốt nghiệp | ||||
63. Chuyên đề tốt nghiệp | ||||
64. Chuyên đề tổng hợp |
- Chương trình đào tạo nước ngoài
STT | Nội dung |
CTĐT ngành Quản trị du lịch quốc tế chuyên ngành Quản lý lữ hành, Đại học Công nghệ Auckland, New Zealand |
CTĐT ngành Quản trị Du lịch, Đại học Khon Kaen, Thái Lan |
1 | Thời gian đào tạo | 3 năm | 4 năm |
2 | Số tín chỉ | Theo module | Không thấy đề cập |
3 | Danh mục các học phần | 1. Khoa học hàn lâm về truyền thông: các quy ước và tiềm năng | 1. Ngoại ngữ 1 |
2. Tổng quan du lịch | 2. Kỹ năng đọc và viết | ||
3. Văn hóa và xã hội | 3. Thẩm mỹ cho cuộc sống | ||
4. Phát triển sản phẩm | 4. Yếu tố của sức khoẻ | ||
5. Dịch vụ khách hàng và kỹ năng cá nhân | 5. Năng lực thông tin | ||
6. Tài chính ứng dụng vào khách sạn, du lịch và sự kiện | 6. Nguyên tắc quản lý | ||
7. Quản lý phân phối du lịch | 7. Ngoại ngữ 2 | ||
8. Marketing du lịch, khách sạn và sự kiện | 8. Tiếng Anh chuyên ngành | ||
9. Điều hành và quản lý vận tải | 9. Chủ nghĩa đa văn hoá | ||
10. Quản lý chiến lược khách sạn – Quan điểm chiến lược cho các tổ chức khách sạn và du lịch | 10. Nghiên cứu toàn cầu hoá | ||
11. Hành vi du lịch | 11. Nghiên cứu ứng dụng để giải quyết vấn đề | ||
12. Du lịch và Quản lý du lịch và khởi nghiệp | 12. Tổng quan quản lý du lịch | ||
13. Du lịch, khách sạn và sự kiện trong kỷ nguyên kỹ thuật số | 13. Nguyên lý kế toán | ||
14. Học tập tích hợp công việc du lịch | 14. Kinh tế kinh doanh | ||
15. Nguyên tắc tiếp thị | |||
16. Nghệ thuật giao tiếp quốc tế cho du lịch | |||
17. Logistic trong du lịch | |||
18. Hành vi du khách | |||
19. Nguyên tắc và thực hành hướng dẫn du lịch | |||
20. Quản lý du lịch bền vững | |||
21. Đạo đức nghề nghiệp và luật du lịch | |||
22. Công nghệ thông tin truyền thông trong du lịch | |||
23. Chiến lược tiếp thị trong du lịch | |||
24. Phương pháp nghiên cứu trong du lịch | |||
25. Đổi mới công nghệ và quản lý hoạt động trong du lịch | |||
26. Phát triển và lập kế hoạch điểm đến du lịch | |||
27. Quản lý nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp du lịch | |||
28. Hợp tác giáo dục trong du lịch | |||
29. Hội thảo về giáo dục thực tập và hợp tác | |||
30. Quản lý bảo tàng | |||
31. Quản lý vườn quốc gia | |||
32. Quản lý hàng không | |||
33. Quản lý sân bay | |||
34. Quản lý tuyến hành trình | |||
35. Doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp trong du lịch | |||
36. Du lịch Niche | |||
37. Meeting Incentive Convention and Exhibition Tourism | |||
38. Quản lý kinh doanh giải trí | |||
39. Du lịch sức khoẻ | |||
40. Quản lý du lịch ẩm thực | |||
41. Quản lý kinh doanh du lịch đường sắt | |||
42. Quản lý các khu nghỉ dưỡng giải trí | |||
43. Nhập môn quản lý khách sạn | |||
44. Quản lý tiền sảnh | |||
45. Quản lý nhà hàng và quán bar | |||
46. Quản lý ẩm thực quốc tế | |||
47. Quản lý kinh doanh spa | |||
48. Du lịch cộng đồng | |||
|
49. Nghiên cứu Asean về du lịch | ||
50. Quản lý du lịch di sản văn hoá | |||
51. Du lịch ở các nước đang phát triển | |||
52. Quản lý du lịch nông nghiệp | |||
53. Tiếng Anh giao tiếp | |||
54. Tiếng Anh du lịch | |||
55. Quản lý chất lượng du lịch | |||
56. Quản lý dịch vụ hành khách mặt đất | |||
57. Quản lý dịch vụ trên chuyến bay | |||
58. Đặt chỗ và bán vé của các hãng hàng không |