casino sòng bạc trực tuyến - Trang web chính thức của VN86

Trang chủ / Tin tức / Hội nghị - hội thảo / Khoa Du lịch cải tiến phương pháp dạy và học thích ứng với chuẩn nghề du lịch MRA-TP

Khoa Du lịch cải tiến phương pháp dạy và học thích ứng với chuẩn nghề du lịch MRA-TP

  Sáng ngày 28/6/2018, tại phòng họp Khoa Du lịch – casino sòng bạc trực tuyến , Bộ môn Quản lý sự kiện và Marketing dịch vụ (EM&M) đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Cải tiến phương pháp dạy và học thích ứng với chuẩn nghề du lịch MRA – TP của các nước ASEAN”. Hội thảo thu hút sự quan tâm của đông đảo giảng viên, sinh viên trong và ngoài Khoa.

img_5018PGS.TS. Bùi Thị Tám phát biểu đề dẫn Hội thảo

  Mở đầu hội thảo, TS Hoàng Thị Diệu Thúy đã có phần diới thiệu tổng quan về Thỏa thuận Thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về chuẩn nghề Du lịch (MRA-TP). Bài tham luận cung cấp cho Hội thảo cái nhìn tổng quát về MRA-TP, tiêu chuẩn năng lực chung về nghề Du lịch trong ASEAN – ACCSTP, bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam – VTOS phiên bản mới cùng những vấn đề cần lưu ý về MRA-TP.

img_5029-2
TS. Hoàng Thị Diệu Thúy giới thiệu tổng quan về Thỏa thuận Thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về chuẩn nghề Du lịch (MRA-TP)

  Tiếp theo sau đó là bài tham luận của ThS. Lê Minh Tuấn trình bày về những cơ hội và thách thức của MRA-TP đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch ở khu vực ASEAN.

img_5037

ThS. Lê Minh Tuấn trình bày tham luận tại hội thảo

  Ngoài ra, Hội thảo còn có sự đóng góp các tham luận của ThS.Phạm Đình Khang, ThS.Hoàng Thị Mộng Liên và Cn. Nguyễn Đoàn Hạnh Dung đã chỉ ra thực trạng nguồn nhân lực phục vụ du lịch tại Huế cũng như đề xuất một số giải pháp cải tiến chất lượng dạy và học ở các Bộ môn thuộc Khoa du lịch nhằm tăng cường khả năng thích ứng với MRA-TP trong thời gian tới.

img_5044

  img_5041

ThS. Hoàng Thị Mộng Liên và Cn. Nguyễn Đoàn Hạnh Dung trình bày tham luận tại hội thảo

 MRA-TP là Thỏa thuận công nhận lẫn nhau về lao động du lịch trong ASEAN được ký vào tháng 1/2009 và có hiệu lực tháng 5/2015. Nhiệm vụ của MRA-TP là tạo ra một cơ chế thống nhất và công nhận tương đương trình độ nghề Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn trong toàn ASEAN để lao động ngành này của một nước có thể công nhận tay nghề và làm việc tại bất kỳ nước nào khác trong khu vực. Đây được xem như tấm “giấy thông hành” để người lao động trong lĩnh vực du lịch có thể tự do dịch chuyển việc làm trong khu vực ASEAN nhưng đồng thời nó cũng là thách thức đối với mỗi nước khi phải nâng cao chất lượng nguồn lao động để cạnh tranh với các nước khác.

  Hiện nay, Việt Nam được xem là quốc gia đang thiếu hụt nhân lực về du lịch đặc biệt là nhân lực có tay nghề cao. Để lấp khoảng trống này, Tổng cục Du lịch đã giải quyết vấn đề cấp bách bằng việc ban hành “Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam – VTOS” với sự hỗ trợ của Dự án EU được thực hiện tại các cơ sở đào tạo du lịch. VTOS được hiểu là những tiêu chuẩn thực hiện công việc cần phải đạt được và những kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc một cách hiệu quả. Bộ tiêu chuẩn nghề VTOS phiên bản mới được xây dựng cho 6 lĩnh vực, nghề chính là Lễ tân, Phục vụ Buồng, Phục vụ Nhà hàng, Chế biến món ăn, Điều hành du lịch & đại lý lữ hành và Hướng dẫn du lịch. Ngoài ra, Bộ tiêu chuẩn cũng được xây dựng mở rộng cho 4 lĩnh vực nghề chuyên biệt đáp ứng nhu cầu cao của ngành gồm Thuyết minh du lịch, Phục vụ trên tàu thủy du lịch, Quản lý khách sạn và vận hành cơ sở lưu trú nhỏ. Mỗi tiêu chuẩn VTOS đều chia thành các bậc nghề (tối đa 5 bậc) với 241 đơn vị năng lực cho 6 lĩnh vực nghề đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu của ASEAN. Thêm vào đó, hệ thống tiêu chuẩn VTOS còn bao gồm các đơn vị năng lực về Du lịch có trách nhiệm phù hợp với nhiều công việc trong tất cả các lĩnh vực nghề.

img_5050

Ảnh 5: Các giảng viên tham dự Hội thảo.

  Thông qua Hội thảo này, Bộ môn EM&M mong muốn cung cấp một cái nhìn tổng quan về MRA- TP, Bộ tiêu chuẩn VTOS cũng như những gì mà Khoa Du lịch đã và đang làm được trong tiến trình hội nhập cùng khu vực ASEAN cho toàn thể cán bộ giảng viên và sinh viên. Cải tiến phương pháp dạy và học thích ứng với MRA-TP là một bước đi mới của Khoa Du lịch – casino sòng bạc trực tuyến trong việc đào tạo cũng như bắt kịp xu hướng của thời đại, góp phần nâng cao tiêu chuẩn và chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam. Bên cạnh đó, các sinh viên học tập tại Khoa cũng tăng cường bổ sung và rèn luyện các kỹ năng như giao tiếp, ngoại ngữ, kỹ năng mềm…để nâng cao cơ hội cạnh tranh việc làm trên trường quốc tế.

Minh Nhật (Bộ môn EM&M)

About Khoa QLSK&CNTT

Tin liên quan

Hội nghị tổng kết hoạt động Khoa học công nghệ giảng viên Trường Du lịch giai đoạn 2018-2022

Thực hiện kế hoạch hoạt động Khoa học Công nghệ năm 2022, sáng ngày 30 …